Siêu pháo tầm xa Mỹ buộc phải ‘nạp đạn bằng cơm’

Theo Popular Mechanics, những thách thức về trọng lượng và khả năng di chuyển của ERCA đã buộc Quân đội Mỹ phải từ bỏ thiết bị nạp đạn tự động do chính phủ thiết kế.
Chuẩn tướng John Rafferty, người đứng đầu Nhóm Chức năng Pháo binh Chính xác Tầm xa phát biểu tại một hội nghị mới đây cho biết, quân đội quyết định không sử dụng thiết bị nạp đạn tự động mà họ đang phát triển cho ERCA dựa trên lựu pháo tự hành Paladin M109A7 của BAE Systems.
Chuẩn tướng John Rafferty, người đứng đầu Nhóm Chức năng Pháo binh Chính xác Tầm xa phát biểu tại một hội nghị mới đây cho biết, quân đội quyết định không sử dụng thiết bị nạp đạn tự động mà họ đang phát triển cho ERCA dựa trên lựu pháo tự hành Paladin M109A7 của BAE Systems.
\

“Thách thức với chương trình ERCA là quá nhiều thiết bị được tích hợp trong một cỗ xe gây ảnh hưởng đến khả năng cơ động trên chiến trường, đặc biệt là khi vũ khí phải hành tiến trên quãng đường dài”, tướng John Rafferty cho biết.

Mặc dù vị tướng này tiết lộ đang cùng 6 công ty quốc phòng khác tìm kiếm giải pháp tối ưu để thay thế khi ERCA mất khả năng nạp đạn tự động nhưng công nghệ đó là gì thì không được tiết lộ. Nhưng có điều chắc chắn rằng, những cỗ pháo tối tân của Mỹ sẽ phải \

Mặc dù vị tướng này tiết lộ đang cùng 6 công ty quốc phòng khác tìm kiếm giải pháp tối ưu để thay thế khi ERCA mất khả năng nạp đạn tự động nhưng công nghệ đó là gì thì không được tiết lộ. Nhưng có điều chắc chắn rằng, những cỗ pháo tối tân của Mỹ sẽ phải “nạp đạn bằng cơm”. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chương trình pháo binh tầm xa của Mỹ sẽ không thể đạt được tốc độ bắn như thiết kế ban đầu.

Trong cuộc thử nghiệm hồi đầu năm 2020 tại trường bắn ở Yuma Proving Ground, Arizona. Những quả đạn được bắn đi dễ dàng tiêu diệt thành công mục tiêu ở khoảng cách 65km (bằng hơn 2/3 tầm bắn của chương trình ERCA).

Trong cuộc thử nghiệm hồi đầu năm 2020 tại trường bắn ở Yuma Proving Ground, Arizona. Những quả đạn được bắn đi dễ dàng tiêu diệt thành công mục tiêu ở khoảng cách 65km (bằng hơn 2/3 tầm bắn của chương trình ERCA).

\

“Khả năng tấn công đặc biệt của vũ khí thuộc chương trình ERCA cho phép các đơn vị chiến đấu được trang bị có nhiều lựa chọn phương pháp tấn công. Đối thủ của chúng tôi là lực lượng được trang bị nhiều loại pháo thế hệ mới rất mạnh. Vì vậy, chúng tôi khó có thể cạnh tranh về số lượng với họ nhưng những gì chúng tôi có vượt trội về tầm bắn, khả năng tấn công chính xác mục tiêu và độ sát thương cao”, tướng John Rafferty cho biết.

Về cơ bản những thay đổi bao gồm trọng lượng cơ bản toàn hệ thống tăng thêm khoảng 450 kg, nòng pháo được kéo dài thêm, sửa đổi lại tháp pháo cũng như thiết kế mới loa giảm giật cho nòng. Do nòng được kéo dài đáng kể nên vũ khí này bắn được những viên đạn có liều phóng lớn hơn, giúp tăng sơ tốc đầu nòng cũng như cung cấp tầm xa và độ chính xác vượt trội so với loại sử dụng nòng ngắn.
Về cơ bản những thay đổi bao gồm trọng lượng cơ bản toàn hệ thống tăng thêm khoảng 450 kg, nòng pháo được kéo dài thêm, sửa đổi lại tháp pháo cũng như thiết kế mới loa giảm giật cho nòng. Do nòng được kéo dài đáng kể nên vũ khí này bắn được những viên đạn có liều phóng lớn hơn, giúp tăng sơ tốc đầu nòng cũng như cung cấp tầm xa và độ chính xác vượt trội so với loại sử dụng nòng ngắn.
Hiện tại pháo tự hành cỡ 155mm bắn đi từ các nền tảng khác nhau của Mỹ thường đạt tới cự ly khoảng 30km, nhưng ERCA được thiết kế để công kích mục tiêu cách xa tới 70km, hoặc trên 100km khi sử dụng đạn tăng tầm dẫn đường đặc biệt. Quá trình phát triển vũ khí thuộc chương trình ERCA đang được triển khai tại căn cứ Yuma Proving Ground.
Hiện tại pháo tự hành cỡ 155mm bắn đi từ các nền tảng khác nhau của Mỹ thường đạt tới cự ly khoảng 30km, nhưng ERCA được thiết kế để công kích mục tiêu cách xa tới 70km, hoặc trên 100km khi sử dụng đạn tăng tầm dẫn đường đặc biệt. Quá trình phát triển vũ khí thuộc chương trình ERCA đang được triển khai tại căn cứ Yuma Proving Ground.
Theo Popular Mechanics, những thách thức về trọng lượng và khả năng di chuyển của ERCA đã buộc Quân đội Mỹ phải từ bỏ thiết bị nạp đạn tự động do chính phủ thiết kế. Cùng với quyết định này, Lầu Năm Góc đang phải tìm kiếm sự trợ giúp từ 6 công ty công nghệ khác.
Theo Popular Mechanics, những thách thức về trọng lượng và khả năng di chuyển của ERCA đã buộc Quân đội Mỹ phải từ bỏ thiết bị nạp đạn tự động do chính phủ thiết kế. Cùng với quyết định này, Lầu Năm Góc đang phải tìm kiếm sự trợ giúp từ 6 công ty công nghệ khác.
Theo Baodatviet